Tuần 26. Thắng biển

Tuần 26. Thắng biển
SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
Người dạy: TRẦN THỊ KIM LINH
Môn : Tập làm văn
Lớp 4
Thứ tư , ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
 BÀI MỚI:

Đọc 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả ? (bài tập 4/ trang 75)
Có hai cách kết bài :
Kết bài mở rộng .
Kết bài không mở rộng .
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em .)



Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em .)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Bài 1 : Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao?
Råi ®©y, ®Õn ngµy xa m¸i tr­êng th©n yªu, em sÏ mang theo nhiÒu kØ niÖm cña thêi th¬ Êu bªn gèc bµng th©n thuéc cña em.
(§Ò bµi: T¶ c©y bµng ë s©n tr­êng em .)

Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
* Có thể dùng các câu trên để kết bài , vì :
* Kết bài : Nêu lên tình cảm của người tả đối với cây.


b) Em rÊt thÝch c©y ph­îng, v× ph­îng ch¼ng nh÷ng cho chóng em bãng m¸t ®Ó vui ch¬i mµ cßn lµm t¨ng thªm vÎ ®Ñp cña tr­êng em. (§Ò bµi: T¶ c©y ph­îng ë s©n tr­êng em .)
* Kết bài : Nêu lên ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Kết bài mở rộng
Kết bài mở rộng
* Ghi nhớ:
Có hai cách kết bài :
1. Kết bài mở rộng : Nêu lên được tình cảm của người
tả đối với cây, lợi ích của cây và có thêm lời bình luận.

2. Kết bài không mở rộng : Nêu lên được tình cảm
của người tả đối với cây, lợi ích của cây, không bình
luận gì thêm .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Thứ tư , ngày 13 tháng 3 năm 2013
* So sánh hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối :
Nêu được tình cảm của người tả đối với cây, lợi ích của cây .
Mở rộng thêm bằng cách:
- Nêu ra một lời bình luận.
- Nêu ra một câu hỏi, câu cảm .
- Nêu ra một câu thơ, câu văn, câu ca dao ... Có liên quan với cây được miêu tả .
Không có lời bình luận thêm
Ví dụ : Mùa hoa phượng gắn với tuổi học trò, gắn với mùa thi, mùa hè . Phượng cho chúng ta bóng mát để vui chơi. Là học sinh có lẽ ai cũng thích ngắm nhìn hoa phượng và không quên những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò . Em nghĩ rằng nếu mọi chúng ta ai cũng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên sẽ nhận lại từ thiên nhiên những gì tốt đẹp nhất.
(Đề bài : Tả cây phượng trong sân trường em)
Ví dụ : Em rất thích cây phượng trong sân trường em . (Đề bài : Tả cây phượng trong sân trường em)
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây đó có ích lợi gì?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Nêu miệng
Vở nháp
(3 phút)
Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
* Gợi ý nhận xét:
+ Kết bài của bạn đã đúng yêu cầu chưa?

+ Dựng t? h?p lớ chua ?

+ Cách diễn đạt, dùng từ, d?t cõu ra sao ? ....
Hoa sen không đẹp kiêu sa như hoa hồng, hoa lan… Nhưng em yêu hoa sen, một loài hoa giản dị , thanh cao. Có lẽ vì thế mà sen được ví là loài hoa : “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
Em rất thích cây sa kê vì cây vừa cho bóng mát, vừa giúp khí hậu trong lành. Trái sa kê dùng làm thức ăn rất ngon và bổ. Cây sa kê thật là tuyệt !
Cây sa kê
Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Thứ tư , ngày 13 tháng 3 năm 2013
Lũy tre
Cây tràm
Cây đa
Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa bịn rịn, quyến luyến,…nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm việc vất vả, nơi tụi trẻ chúng em chơi đánh đáo, nơi con trâu lim dim nhai cỏ,…Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mỗi người dân quê em.
Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:* Ghi nhớ:
Có hai cách kết bài :

a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Làm vở
( 3 phút)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
1. Kết bài mở rộng : Nêu lên được tình cảm của người tả đối với cây, lợi ích của cây và có thêm lời bình luận .
2. Kết bài không mở rộng : Nêu lên được tình cảm của người tả đối với cây, lợi ích của cây, không bình luận gì thêm .
Gợi ý nhận xét :
Đó có phải kết bài mở rộng không ?
Dùng từ đã hợp lí chưa ?
Đặt câu có đủ chủ ngữ , vị ngữ chưa ?
……
CHÚC GIÁM KHẢO

CÁC EM HỌC SINH
VUI VẺ, HẠNH PHÚC




  Thông tin chi tiết
Tên file:
Tuần 26. Thắng biển
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Thị Kim Linh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tiếng Việt
Gửi lên:
07/04/2014 08:55
Cập nhật:
07/04/2014 08:55
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
15.30 KB
Xem:
483
Tải về:
35
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thăm dò ý kiến

Đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay849
  • Tháng hiện tại22,397
  • Tổng lượt truy cập1,991,864
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây