MÔN KHOA HỌC
Chủ đề/ bài
Nội dung tích hợp/ lồng ghép
Mức độ tích hợp
Con người và sức khỏe:
- Bài 12, 13
- Bài 20, 21
- Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loài côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
- Nhắc lại nội dung kiến thức đã tích hợp ở bài 12, 13.
Bộ phận
Vật chất và năng lượng:
- Bài 27, 28
- Bài 31.
- Bài 41.
- Bài 42,43
- Bài 44
- Bài 45, 48
- Khi sản xuất gốm, gạch, ngói, xi măng, con người đã đốt than đá (nhiên liệu hóa thạch) tạo ra khí ni tơ oxit (N2O), đây là khí gây hiệu ứng nhà kính (làm trái đất nóng lên).
- Các vật liệu có nguồn gốc từ chất dẻo (túi nilon, các đồ dùng gia đình…) khi thải ra môi trường thường lâu bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường.
- Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời để đun nấu nhằm tiết kiệm điện, ga.
- Con người khai thác mỏ than, dầu và khí tự nhiên tạo ra nguồn khí mê tan (CH4) lớn, đây cũng là loại khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ làm tổn hại đến môi trường (giảm việc hấp thụ khí cac-bon-nic, thay đổi hệ sinh thái ảnh hưởng đến phát triển của hệ thực vật, động vật)
- Nặng lượng gió là một loại năng lượng sạch, khai thác năng lượng gió không phát thải khí nhà kính, không ảnh hưởng đến môi trường sống.
- Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than đá tạo ra nguồn khí mê tan (CH4) lớn, đây cũng là loại khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Sử dụng năng lượng điện tiết kiệm (chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, TV…, tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo, bật điều hòa: vì những việc này thường tiêu tốn nhiều năng lượng điện).
- Để góp phần bảo vệ môi trường giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính.
Liên hệ
Thực vật và động vật:
- Bài 61
- Thực vật (cây xanh) có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, trong quá trình quan hợp, cây xnah hấp thụ khí cac-bon-nic (khí nhà kính) và nhả khí oxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất.
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho:
+ Nhiều loài vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác.
+ Các loài sinh vật thay đổi các cách thức sinh tồn của mình.
+ Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn
+ Nhiều loài chim đã bắt đầu di cư sớm hơn.
+ Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn.
+ Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vựa khí hậu lạnh.
+ Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng.
Bộ phận
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Bài 62, 63, 64
- Bài 65
- Bài 66
- Bài 67
- Bài 68
- Bài 69, 70
- Môi trường là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí chất thải, môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.
- Khi con người đất các nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các chất thải hữu cơ trong rác thải bị hủy đã tạo ra nguồn khí nhà kính là khí mê tan (CH4).
- Con người cần phải khai tahc1 tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiệt tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
- Việc phá rừng ồ ạt, ngoài những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và đời sống con người còn làm giảm thiểu sự hấp thụ khí CO2, giải phóng khí CO2 từ cây xanh bị chết tức là làm gia tăng sự phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển đồng thời cũng góp phần làm trái đất nóng lên.
- Việc con người thay đổi mục đích sử dụng